Thursday, November 21, 2019

Xử lý răng sâu bị chảy máu theo cách khoa học

Răng sâu bị chảy máu là dấu hiệu cảnh báo bất thường từ răng miệng mà bạn cần lưu ý. Bởi chỉ khi tình trạng răng sâu trở nặng, tủy răng có nguy cơ bị viêm thì mới xuất hiện tình trạng này. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn có cách xử lý kịp thời và hiệu quả. 

Nguyên nhân răng sâu bị chảy máu

Sâu răng là một trong những bệnh lý răng miệng phổ biến ở nhiều người. Không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, niềng răng không mắc cài ở đâu tốt mà sâu răng còn gây ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai, nếu không điều trị còn có thể phát sinh nhiều bệnh lý răng miệng khác.

Răng sâu bị chảy máu là do sự hoạt động của vi khuẩn có tên là Streptococcus Mutans trong khoang miệng. Chúng thường lưu trú trên mảng bám vôi răng, sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành axit. Các axit này hoàn tan men răng và ngà răng, khiến thân răng bị vỡ. Có nên áp dụng niềng răng lệch lạc sử dụng công nghệ tiên tiến

Vi khuẩn tồn tại lâu mà không được loại bỏ sẽ khiến lỗ sâu to hơn, bệnh lý thêm nặng hơn. Khi mô răng bị phá hủy sẽ gây đau buốt, răng bị chảy máy, dần dần phần mô răng này bị ăn mòn tới tủy, gây sốt cao, chảy máu liên tục. 

Biến chứng nguy hiểm khi răng sâu bị chảy máu chính là viêm nhiễm tủy răng, mất răng vĩnh viễn. 
Xử lý răng sâu bị chảy máu theo cách khoa học-1
Răng sâu nặng gây chảy máu, đau nhức dữ dội*

Răng sâu bị chảy máu nguy hại thế nào?

Mặc dù nhận thấy tình trạng bất thường của răng sâu nhưng vẫn có một số người chủ quan, không tiến hành điều trị sớm. Lúc này, cấu trúc răng đã bị phá hủy nghiêm trọng và sức khỏe răng miệng sẽ đứng trước những nguy cơ:

- Áp xe nướu lan rộng xuống phần xương hàm, khiến xương bị phá hủy, dẫn đến viêm xương, mục xương trước tuổi. Bên cạnh đó, vùng xoang hàm bên trên cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng do sự tấn công sâu của vi khuẩn từ các mô bệnh.

- Vùng sâu răng lan rộng dưới lưỡi và vùng cằm, gây tắc nghẽn hô hấp dẫn đến tử vong. 

- Vùng hàm ở khu vực kề cận răng sâu bị chảy máu bị ảnh hưởng, nướu răng bị hủy hoại, các răng trên cung hàm cũng bị ảnh hưởng.
Xử lý răng sâu bị chảy máu theo cách khoa học-2
Tình trạng răng sâu đã biến chứng thành áp xe*

Xử lý răng sâu bị chảy máu

Ngay khi xuất hiện dấu hiệu của bệnh, bạn nên đến ngay nha khoa để thăm khám và điều trị kịp thời. Tùy vào mức độ sâu răng mà sẽ có biện pháp chữa trị khác nhau:

- Trám răng sâu: Áp dụng khi răng sâu mới chớm, chảy máu ít và không thường xuyên xuất hiện đau nhức, ê buốt, lỗ sâu không quá lớn. Trám răng sẽ làm sạch các mô bệnh, bổ sung, tái tạo phần men răng đã mất.

- Điều trị tủy răng và trám răng: Trong trường hợp tủy răng bị phá hủy, bác sĩ sẽ chỉ định làm sạch tủy, sau đó chèn tủy nhân tạo để thay thế cấu trúc răng. Cuối cùng trám bít ống tủy để bảo vệ răng khỏi sự tấn công của vi khuẩn. 

- Nhổ răng: Khi phần răng bị mất quá nhiều, chỉ còn 1 nửa chân răng hay chân răng chỉ còn 1 mẩu rất nhỏ, vi khuẩn sâu đã tấn công vào tận ống tủy thì cần phải nhổ bỏ răng. Nhổ răng là giải pháp cuối cùng khi các biện pháp bảo tồn răng không có hiệu quả nữa. 

Vì vậy, để giúp răng miệng khỏe mạnh, răng sâu bị chảy máu không biến chứng nặng, bạn nên chú ý những bất thường của răng và đến nha khoa càng sớm càng tốt.

Ngavvt

No comments:

Post a Comment