Các loại niềng răng đa dạng được áp dụng tại các phòng nha nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Niềng răng là phương pháp sử dụng các khí cụ nhằm tác động lực kéo lên răng, giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm, đem lại hàm răng đều đặn và nụ cười tự tin. Cùng tìm hiểu về các phương pháp niềng răng hiện nay qua bào viết dưới đây.
Hàm răng lệch lạc, răng hô móm, răng thưa khiến bạn mất tự tin trong giao tiếp và ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai. Niềng răng chính là giải pháp tối ưu giúp khắc phục tình trạng này. Với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật trong lĩnh vực nha khoa thì ngày càng có nhiều các loại niềng răng ra đời.
Các loại niềng răng được áp dụng tại nha khoa* |
Các loại niềng răng được áp dụng tại nha khoa
Niềng răng trả góp là phương pháp chỉnh nha khắc phục hiệu quả tình trạng sai lệch của răng mà không xâm lấn răng thật, đảm bảo an toàn và hiệu quả. Dưới đây là các loại niềng răng đang được áp dụng tại nha khoa.
Niềng răng mắc cài
Niềng răng mắc cài là phương pháp truyền thống, ra đời từ rất lâu. Các mắc cài sẽ được gắn cố định trực tiếp ở mặt ngoài của răng. Lực liên kết giữa các dây cung và mắc cài sẽ giúp các răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm.
- Mắc cài kim loại: Ưu điểm của niềng răng mắc cài là chi phí thấp, đem lại hiệu quả cao. Nhược điểm là tính thẩm mỹ thấp, khó vệ sinh răng miệng. Kim loại niềng răng có thể gây kích ứng răng, nướu và má.
- Mắc cài sứ: Tính thẩm mỹ cao do chốt niềng răng bằng sứ trùng với màu răng tự nhiên, sẽ khó nhìn thấy được khi nhìn từ xa. Nhược điểm là chi phí cao hơn so với mắc cài kim loại, thời gian niềng răng lâu hơn.
Niềng răng mắc cài sứ* |
- Mắc cài mặt trong: Niềng răng bằng mắc cài mặt lưỡi hoàn toàn không thể nhìn thấy vì phần mắc cài được gắn ở mặt trong của răng nên người khác sẽ không thể biết được bạn đang niềng răng. Tuy nhiên, chi phí thực hiện khá cao, kỹ thuật niềng răng khó, hiệu quả lâu hơn.
Niềng răng không mắc cài
Niềng răng không mắc cài sử dụng các khay niềng răng trong suốt thay thế cho mắc cài truyền thống. Khay niềng trong suốt đảm bảo tính thẩm mỹ cao, dễ dàng tháo lắp khi cần thiết. Chi phí niềng răng không mắc cài invisalign cao hơn so với các phương pháp niềng răng mắc cài.
Niềng răng giá bao nhiêu?
Các loại niềng răng được áp dụng tại nha khoa có ưu và nhược điểm khác nhau, chi phí cũng có sự chênh lệch. Tùy vào tình trạng răng miệng, khả năng tài chính của mỗi người để có sự lựa chọn phụ hợp. Bạn có thể tham khảo bảng giá dưới đây.
Phương pháp niềng răng không mắc cài* |
CHỈNH NHA | |
– Mắc cài Inox thường | 30.000.000 / 2 hàm |
– Mắc cài Inox tự đóng | 36.000.000 / 2 hàm |
– Mắc cài sứ thường | 38.000.000 / 2 hàm |
– Mắc cài sứ tự đóng | 49.000.000 / 2 hàm |
– Mắc cài pha lê | 40.000.000 / 2 hàm |
– Invisalign – Đơn giản | 120.000.000đ |
– Invisalign – Trung bình | 150.000.000đ |
– Invisalign – Phức tạp | 180.000.000đ |
– Mắc Cài Mặt Trong 2D | 80.000.000 – 100.000.000 |
– Mắc Cài Mặt Trong 3D | 120.000.000 – 140.000.000 |
– Niềng răng 3D Clear – Dưới 6 tháng | 8.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng 3D Clear – 6 tháng đến 1 năm | 15.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng 3D Clear – 1 đến 1,5 năm | 22.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng 3D Clear – 1,5 đến 2 năm | 29.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng 3D Clear – Trên 2 năm | 36.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng Singalign – Cấp 1 | 15.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng Singalign – Cấp 2 | 25.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng Singalign – Cấp 3 | 35.000.000 / 1 hàm |
– Niềng răng Singalign – Cấp 4 | 50.000.000 / 1 hàm |
Trên đây là các loại niềng răng phổ biến, bạn có thể tham khảo để lựa chọn phương pháp niềng răng phù hợp, đem lại hiệu quả cao. Nếu bạn đang có nhu cầu niềng răng, hãy đến trực tiếp tại các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tư vấn.
No comments:
Post a Comment